• Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân

    Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân

    'Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân' gồm 4 nội dung tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội; các phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội; một số chỉ tiêu liên quan đến GDP; các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản.

     20 p bci 11/05/2021 135 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Mục tiêu và công cụ, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô

    Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Mục tiêu và công cụ, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô

    'Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Mục tiêu và công cụ, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô' trang bị cho các bạn sinh viên mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô; công cụ, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô; một số khái niệm và mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản.

     19 p bci 11/05/2021 145 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế học vĩ mô

    Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế học vĩ mô

    'Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Nhập môn kinh tế học vĩ mô' được biên soạn với mục tiêu cung cấp cho người học khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học; những vấn đề về tổ chức kinh tế; một số khái niệm và quy luật cơ bản trong kinh tế học; phân tích cung – cầu.

     23 p bci 11/05/2021 150 0

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế tư nhân và sự vận dụng của Đảng ta

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế tư nhân và sự vận dụng của Đảng ta

    Bài viết phân tích, làm rõ một số quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam, qua đó thấy được vai trò định hướng, nền tảng và giá trị của các quan điểm đó trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay nói riêng.

     7 p bci 10/05/2021 94 0

  • Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0

    Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0

    Bài viết đã tập trung làm sáng tỏ quan điểm của Người về nội dung công nghiệp hóa trên các lĩnh vực: cơ giới hóa, phát triển công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn; thực hiện một cuộc cách mạng kỹ thuật. Trên cơ sở đó, tác giả đã làm rõ sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh...

     6 p bci 10/05/2021 330 0

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân, vì dân được hình thành và phát triển trong suốt tiến trình của cách mạng Việt Nam. Đây chính là sự kế thừa truyền thống văn hóa và những kinh nghiệm xây dựng, quản lý nhà nước của ông cha ta; là kết quả của sự trải nghiệm, nghiên cứu, khảo...

     5 p bci 10/05/2021 374 0

  • Góp phần tìm hiểu văn hóa quân sự Hồ Chí Minh

    Góp phần tìm hiểu văn hóa quân sự Hồ Chí Minh

    Bài viết khái quát văn hóa quân sự, nội dung văn hóa quân sự Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng, chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số định hướng trong giáo dục và nghiên cứu văn hóa quân sự Hồ Chí Minh trong thời gian tới.

     6 p bci 10/05/2021 291 0

  • Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác

    Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác

    Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung cơ bản, chủ yếu của chủ nghĩa Mác. Sự vận dụng học thuyết này trong thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải có sự trung thành và sáng tạo. Trong thời đại ngày nay, đang có những ý kiến khác nhau về học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác.

     13 p bci 10/05/2021 383 0

  • Triết lý chân như và tinh thần tịnh lạc trong thơ Việt Nam hiện đại

    Triết lý chân như và tinh thần tịnh lạc trong thơ Việt Nam hiện đại

    Phật giáo thường nhắc đến chân như, vô ngã, an lạc, duyên khởi và coi những triết lý này như là những điểm mấu chốt. Thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nay tiếp thu tinh thần Phật giáo đã cho thấy mối quan hệ bình đẳng, hòa quyện giữa con người với con người, hữu tình và vô tình, sự sống và cái chết, thế gian và xuất thế gian..., tất cả...

     8 p bci 10/05/2021 87 0

  • Một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức

    Một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức

    Bài viết này xem xét một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức. Ông cho rằng điều kiện để có được một tâm trí tự do là chính khả năng của tâm trí có thoát khỏi được tri kiến thức của chính mình hay không. Chính con người bị điều kiện hóa bởi tri thức đã tự loại bỏ điều kiện tồn tại của tâm trí tự do.

     6 p bci 10/05/2021 75 0

  • Quan niệm về con người qua một số triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh

    Quan niệm về con người qua một số triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh

    Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa hiện sinh là con người. Chủ nghĩa hiện sinh đã lấy con người làm trung tâm nghiên cứu và khẳng định sự tự do của con người là tất yếu khách quan. Các nhà hiện sinh cũng đề cập về thân phận con người trong mối quan hệ với tha nhân.

     6 p bci 10/05/2021 64 0

  • Triết lý giáo dục hiện sinh và quan niệm “thành nhân trước thành danh”

    Triết lý giáo dục hiện sinh và quan niệm “thành nhân trước thành danh”

    Thực tế cho thấy sự nhầm lẫn giữa triết lý giáo dục và định hướng giáo dục cục bộ khá phổ biến. Từ việc phân biệt hai vấn đề này, chúng tôi xuất phát từ điểm nhìn của triết lý giáo dục hiện sinh như một hệ quy chiếu để cứu xét triết lý giáo dục “thành nhân trước thành danh”.

     14 p bci 10/05/2021 81 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=bci
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERbci291180vi